30/11/2023
Hội thảo: “Chuyển đổi số trong ngành khai khoáng: Từ lý thuyết đến ứng dụng thực tiễn”
22/08/2022Thời gian: 13:30 – 16:30
Ngày: 04.10.2022
Địa điểm: Phòng Hội thảo, I.C.E
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian | Nội dung | Diễn giả |
13:30 – 13:45 | Thời gian đăng ký | |
13:45 – 13:50 | Phát biểu chào mừng | Ông Tee Boon Teong Tổng giám đốc Công ty Informa Markets Việt Nam. |
13:50 – 14:00 | Phát biểu chào mừng | GS.TS Bùi Xuân Nam Phó hiệu trưởng, Đại học Mỏ -Địa chất Hà Nội |
14:00 – 14:20 | Nghiên cứu ảnh hưởng của bãi thải bề mặt mỏ đến ứng xử cơ học của các đường lò phía dưới tại vùng than Quảng Ninh bằng mô hình số Tri | GVC.TS. Đặng Văn Kiên Phó Trưởng bộ Bộ môn Xây dựng ngầm và mỏ, Trường Đại học Mỏ – Địa chất |
14:20 – 14:40 | Đổi mới và số hóa quy hoạch mỏ | Mr. Shane Domaschenz, Quản lý công ty Deswik, Australia |
14:40 – 15:00 | Đẩy mạnh ứng dụng mô phỏng số cho dự báo các tai biến địa kỹ thuật trong khai thác mỏ hầm lò | GV. TS. Lê Tiến Dũng Giảng viên, Bộ môn Khai thác hầm lò, Trường Đại học Mỏ – Địa chất. |
15:00 – 15:20 | Tối ưu hoá các hoạt động khai thác mỏ bằng mô hình trên máy tính – Một nghiên cứu cụ thể về hoạt động vận tải của mỏ vàng Phước Sơn | KS. Trần Văn Thành Trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật. Công ty Vàng Phước Sơn |
15:20 – 15:40 | Mô phỏng hệ khe nứt trong khối đá phục vụ khai thác mỏ lộ thiên ở Việt Nam | PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn Bộ môn Khai thác lộ thiên, Trường Đại học Mỏ – Địa chất |
15:40 – 16:00 | Chuyển đổi số trong ngành khai thác – chế biến khoáng sản tại Việt Nam, những lợi ích và thách thức | ThS. Hoàng Thị Xuân Công ty tư vấn GAVAQ |
16:00 – 16:30 | Thảo luận |
DANH SÁCH DIỄN GIẢ
![]() GVC.TS. Đặng Văn Kiên Phó Trưởng bộ Bộ môn Xây dựng ngầm và mỏ Trường Đại học Mỏ – Địa chất | Tiến sĩ Đặng Văn Kiên hiện là Phó trưởng Bộ môn Xây dựng Công trình ngầm và Mỏ. quản lý phòng thí nghiệm TC Xây dựng, Trường Đại học Mỏ Đia chất. Ông là giảng viên chính đã hướng dẫn thành công 03 Th.S, hiện đang hướng dẫn 02 Th.S và 01 NCS. Ông là tác giả duy nhất của 01 cuốn sách viết về các giải pháp nâng cao hiệu quả đào lò bằng máy đào lò, 11 bài báo đăng trên tạp chí danh mục WoS và Scopus (có 6 bài là tác giả chính), 28 bài báo trong nước (có 16 bài là tác giả chính), 11 bài báo trong hội thảo quốc tế, 25 bài báo trong hội nghị khoa học quốc gia, ngành và của Trường. Chuyên ngành đào tạo là Kỹ thuật xây dựng công trình ngầm và mỏ. Ông là chủ nhiệm của 01cấp trường, 02 đề tài cấp bộ, 01 đề tài cấp tập đoàn TKV, tham gia chính 06 đề tài cấp Bộ và là chuyên gia chính cho 02 đề tài cấp tập đoàn tại Công ty CP tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp. Bằng khen cấp bộ năm 2018 và 2021. Hướng nghiên cứu chính là động lực học công trình, phân tích chấn động công trình do tải trọng động và mô hình số trong xây dựng. |
Mr. Shane Domaschenz Quản lý công ty Deswik, Australia | Shane là một kỹ sư khai thác tài năng với kinh nghiệm trong ngành hơn 20 năm. Ông có kinh nghiệm trong ngành quy hoạch mỏ với BHP về than lộ thiên, than hầm lò và quặng sắt lộ thiên. Gần đây, ông đã làm việc được hơn 10 năm với các nhà phát triển phần mềm RPM và Deswik. Ông có niềm đam mê đổi mới và tối ưu hóa lập kế hoạch dựa trên phần mềm. |
![]() GV. TS. Lê Tiến Dũng Giảng viên, Bộ môn Khai thác hầm lò Trường Đại học Mỏ – Địa chất. | TS. Lê Tiến Dũng hiện là giảng viên của Trường Đại học Mỏ – Địa chất, Việt Nam. Anh đã nhận bằng tốt nghiệp Tiến sĩ từ Đại học UNSW Sydney, Úc. Anh có hơn 10 năm hoạt động trong công nghiệp khai thác mỏ, và công bố hơn 20 bài báo trong lĩnh vực cơ học đá và công trình ngầm. |
![]() KS. Trần Văn Thành Trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật Công ty Vàng Phước Sơn | KS. Trần Văn Thành tốt nghiệp trường Đại học Mỏ – Địa chất năm 2011. Anh đã hoàn thành khóa học về quản lý khai thác tài nguyên tại Cộng hòa liên bang Đức năm 2014 và tham dự các hội thảo quốc tế về khai thác mỏ tại Việt Nam và nước ngoài. Anh có hơn 10 năm kinh nghiệm về khai thác hầm lò và hiện đang giữ chức vụ trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật của Công ty TNHH vàng Phước Sơn. |
![]() PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn Bộ môn Khai thác lộ thiên Trường Đại học Mỏ – Địa chất | PGS.TS. NGUYỄN Anh Tuấn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ – Địa chất năm 2002. Anh đã hoàn thành khóa học Tiến sĩ về kỹ thuật mỏ tại Cộng hòa Pháp năm 2015 và tham dự các hội thảo quốc tế về khai thác mỏ tại Việt Nam và nước ngoài. Anh có hơn 19 năm kinh nghiệm về khai thác lộ thiên và hiện đang là PGS.TS giảng dạy tại Bộ môn Khai thác Lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ Địa chất. Tuấn có hướng nghiên cứu chính: ứng dụng công nghệ khai thác phù hợp cho mỏ lộ thiên (Công nghệ khai thác xuống sâu các mỏ than, quặng, mỏ đá và mỏ sét); ô hình 3D khối đá và hệ thống cấu trúc khe nứt hỗ trợ khai thác mỏ an toàn và hiệu quả (Ứng dụng công nghệ thông tin trong khai thác mỏ). |
![]() ThS. Hoàng Thị Xuân Công ty tư vấn GAVAQ | KS. Hoàng Thị Xuân hiện là Trưởng phòng dự án của Công ty cổ phần tư vấn Công nghệ và Thiết bị Mỏ – Luyện kim. Cô đã tốt nghiệp trường Trường Đại học Mỏ – Địa chất và đang theo học Thạc sỹ tại Trường Đại học Thủy lợi. Cô có hơn 5 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu và thiết kế công trình xây dựng mỏ. Cô đã công bố 2 bài báo, tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về hồ thải và thiết kế khoảng 10/120 công trình hồ thải quặng đuôi ở Việt Nam. |
LIÊN HỆ
Ms. Bích Ngọc
T: +84 28 3622 2588 (ext. 176)
E: [email protected]
Share this post
Tiêu Điểm
Tags:
Bạn Quan Tâm Đến






30/11/2023
Giá thép trong nước tăng mạnh



30/11/2023
Khai thác tốt đất hiếm, Việt Nam có thể thu 2 tỉ USD mỗi năm



01/11/2023
Đầu tư nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm


01/11/2023
Nghệ An hoạch định phát triển “vật liệu xanh” trong ngành xây dựng


01/11/2023
Thừa Thiên Huế chuẩn bị đấu giá nhiều mỏ khoáng sản


26/10/2023
Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản: Mở ra không gian phát triển mới


26/10/2023
“Việt Nam sẽ là đối tác quan trọng trong thị trường đất hiếm”


26/10/2023
Việt Nam sẽ thu hút dòng vốn FDI nhờ lợi thế về trữ lượng đất hiếm


18/10/2023